Đi toilet ra máu phải làm sao?

Triệu chứng đi toilet ra máu không hiếm gặp, khiến không ít người bệnh hoang mang “Đi toilet ra máu phải làm sao?”. Dưới đây là những chia sẻ của chuyên gia hậu môn – trực tràng tại Phòng khám bệnh trĩ Quận 5 về triệu chứng này.

ĐAU KHỔ VÌ CHỨNG ĐI TOILET RA MÁU

Có rất nhiều bệnh nhân gửi câu hỏi tư vấn về hộp thư trực tuyến của Phòng khám bệnh trĩ Quận 5 than thở về chứng đi toilet ra máu. Dưới đây là câu chuyện điển hình:

“Do công việc căng thẳng, tôi thường ngồi hàng giờ đồng hồ trước máy tính, liên tục uống cà phê và nước ngọt trong suốt thời gian làm việc, thậm chí tôi còn nhờ bác lao công mua đồ ăn giùm để tiết kiệm thời gian.

Có lẽ do thói quen xấu đó mà tôi gặp phải chứng đi toilet ra máu. Tôi hỏi rất nhiều đồng nghiệp đi toilet ra máu phải làm sao, nhưng mọi mẹo được bày đều không hiệu quả. Ban đầu tôi chỉ bị ra chút máu dính trên giấy vệ sinh, nhưng hiện tại tôi đang bị đi ngoài ra máu tươi, đau quặn bụng.

Tôi rất muốn đi khám nhưng ngày nào cũng làm từ 8h sáng đến 5h chiều, các phòng khám hầu hết đã đóng cửa. Giờ tôi phải làm sao? Mong các chuyên gia Phòng khám bệnh trĩ Quận 5 giúp đỡ tôi”.

(H – nhân viên IT tại Gò Vấp, TPHCM)

Nếu gặp phải vấn đề tương tự anh H, bạn hãy >>>nhấp chuột vào bảng chat<<< trao đổi với chuyên gia tư vấn đang trực tuyến.

ĐI TOILET RA MÁU LÀ TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH GÌ?

Trước vấn đề mà anh H và nhiều người đang thắc mắc, các chuyên gia hậu môn – trực tràng tại Phòng khám bệnh trĩ Quận 5 cho biết đi toilet ra máu còn được gọi là đi cầu ra máu, đại tiện ra máu, đi ngoài ra máu,… Đây là biểu hiện của nhiều bệnh lý như:

► Bệnh trĩ: Đây là một trong những căn bệnh điển hình nhất gây ra hiện tượng đi toilet ra máu. Ở giai đoạn nhẹ, máu chảy ra khá ít, chỉ thấm vào giấy vệ sinh hoặc để lại vệt máu trên phân, nhưng khi bệnh nặng, máu nhỏ giọt hay chảy thành tia khiến người bệnh hết sức mệt mỏi. Bên cạnh đó,bệnh nhân còn bị đau rát hậu môn, choáng váng, sa búi trĩ,…

Trĩ có thể là nguyên nhân gây đi toilet ra máu

► Nứt kẽ hậu môn: Táo bón, tổn thương ở hậu môn gây nên các vết rách nhỏ ở hậu môn sẽ dẫn tới hiện tượng đi toilet ra máu, lượng máu thường rất ít, chỉ thấm vào giấy vệ sinh nhưng gây đau nhói hậu môn, ngứa hậu môn, tiết dịch hậu môn nhiều, thậm chí sưng hậu môn là bệnh nhân khó chịu.

Bên cạnh hai bệnh lý gây hiện tượng đi toilet ra máu trên đây, bệnh nhân có thể mắc phải chứng rò hậu môn, viêm loét đại tràng, polyp hậu môn – trực tràng, sa trực tràng, xuất huyết tiêu hóa, kiết lỵ,… cũng dẫn đến đi toilet ra máu cần hết sức chú ý.

Cần điều trị chứng đi toilet ra máu như thế nào? >>>Nhấp chat hỏi ngay chuyên gia tư vẫn miễn phí và riêng tư.

BÍ QUYẾT ĐIỀU TRỊ ĐI TOILET RA MÁU HIỆU QUẢ

Khi phát hiện ra triệu chứng đi toilet ra máu, khá nhiều người giống anh H, thay vì đi khám bệnh ngay, mà sử dụng các mẹo dân gian trước, đến khi bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm, thậm chí nặng hơn mới đi khám.

Theo các chuyên gia, đây là hành động hết sức sai lầm. Nếu chưa trải qua quá trình thăm khám cẩn thận, rất có thể bệnh nhân xác định sai loại bệnh mắc phải, dẫn đến điều trị sai cách, làm bệnh tình trầm trọng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng, gây tốn kém trong điều trị.

Nếu lo ngại vấn đề thời gian khám bệnh lâu hoặc muốn được khám ngoài giờ hành chính, bệnh nhân có thể chọn lựa Phòng khám bệnh trĩ Quận 5 (số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM). Phòng khám luôn mở cửa hàng ngày từ 8h-20h hàng ngày, hỗ trợ bệnh nhân được thăm khám và điều trị tốt nhất.

Bên cạnh đó, phòng khám còn có hệ thống tư vấn trực tuyến và đặt hẹn online hỗ trợ bệnh nhân nắm bắt thông tin nhanh và đặt lịch hẹn tiết kiệm thời gian.

Sau khi đến phòng khám, bệnh nhân được các chuyên gia Phòng khám bệnh trĩ Quận 5 cẩn thận, tỉ mỉ thăm khám, làm nội soi hậu môn – trực tràng xác định tình trạng bệnh và lên phác đồ chuẩn.

Phương pháp dùng thuốc:

Trong trường hợp bệnh nhẹ, phương pháp điều trị bằng thuốc được ưu tiên áp dụng. Các chuyên gia sẽ kê đơn các loại thuốc uống, bôi, đặt,… nhằm làm co búi trĩ, tăng cường độ bền thành mạch máu ngăn ngừa chảy máu, chống viêm, kháng khuẩn và điều trị nhiều triệu chứng khác.

Phương pháp ngoại khoa:

Trường hợp bệnh nặng, các chuyên gia sẽ áp dụng phương pháp HCPT và PPH, đẩy lùi bệnh hiệu quả nhất. Cả hai phương pháp này đều đạt được những ưu điểm sau:

+ An toàn: Hạn chế đau, hạn chế chảy máu, không để lại sẹo, không ảnh hưởng đế cấu trúc hậu môn - trực tràng.

+ Nhanh chóng: Thời gian điều tri chỉ mất tầm 15-20 phút, bệnh nhân không cần nằm viện.

+ Hiệu quả: Tỷ lệ điều trị thành công chứng đi toilet ra máu lên đến 98% và chưa phát hiện trường hợp bệnh lại.

Chữa đi toilet ra máu ở đâu tốt, có khám ngoài giờ? >>>Hỏi ngay chuyên gia tư vấn trực tuyến bằng cách nhấp chuột vào bảng chat.

ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐI TOILET RA MÁU TẠI Phòng khám bệnh trĩ Quận 5

Không chỉ có phương pháp điều trị bệnh tiên tiến, Phòng khám bệnh trĩ Quận 5 (số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) còn là cơ sở y tế chuyên khoa được đông đảo bệnh nhân và chuyên gia y tế tin tưởng bởi:

Trên đây là những thông tin cho biết “Đi toilet ra máu phải làm sao?”. Bệnh nhân hãy tham khảo để hiểu thêm về căn bệnh này nhé. Nếu còn điều gì thắc mắc, hãy liên hệ nhanh với chuyên gia tư vấn bằng cách nhấp chuột vào bảng chat phía dưới bài viết.