Cách chữa bệnh trĩ đi cầu ra máu

Nhiều người bị tình trạng đi cầu ra máu thường thắc mắc rằng không biết có phải do trĩ không? cách chữa bệnh trĩ đi cầu ra máu như thế nào hiệu quả? Để làm rõ cho vấn đề này các chuyên gia Phòng khám bệnh trĩ Quận 5 xin được giải đáp đầy đủ ở nội dung sau.

ĐI CẦU RA MÁU CÓ PHẢI DO MẮC BỆNH TRĨ KHÔNG?

Đi cầu ra máu (đi đại tiện ra máu) là hệ quả của các vấn đề ở hậu môn, trực tràng. Đa số các trường hợp sẽ bắt đầu bằng các biểu hiện như thấy máu trộn lẫn với phân, máu dính vào giấy vệ sinh, hoặc đại tiện máu chảy nhỏ giọt/ thành tia… Đi kèm với đó là cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu, đau rát.

Vậy đi cầu ra máu có phải do mắc bệnh trĩ không? Thực tế nếu tình trạng này không thường xuyên thì bạn không cần quá lo lắng, có thể là do bạn bị nóng trong người hoặc bị táo bón. Trường hợp đi cầu ra máu kéo dài kèm theo đau rát hậu môn thì hãy nên cẩn thận các bệnh lý ở hậu môn trực tràng và nhất là bệnh trĩ.

Bệnh nhân cũng nên lưu ý là có một số trường hợp đi cầu ra máu ít cũng có thể là do bệnh trĩ chỉ ở mức độ nhẹ. Lúc này bạn có thể đi khám để được kiểm tra cụ thể, an toàn và chính xác hơn nhé.

DẤU HIỆU ĐI CẦU RA MÁU DO BỆNH TRĨ GÂY RA

Đối với bệnh trĩ thì đi cầu ra máu chính là dấu hiệu điển hình. Nếu đi cầu ra máu kèm theo các triệu chứng sau đây thì 99% là bạn đã mắc bệnh trĩ.

Chảy máu không kèm đau trong quá trình đại tiện. Ban đầu có thể thấy một lượng kín đáo máu đỏ tươi trên giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu. Trong lúc rặn đi cầu, phân khi đi ngang hậu môn có thể làm trầy xước bề mặt búi trĩ và làm chảy máu. Về sau khi rặn nhiều thì máu chảy thành giọt hay thành tia. Nặng hơn là khi ngồi xổm cũng chảy máu.

Các biểu hiện kèm theo khi mắc bệnh trĩ: Ngứa và kích thích ở hậu môn, tiết dịch hôi, đau hoặc khó chịu, sưng vùng hậu môn, xuất hiện búi trĩ ở hậu môn, rát hoặc đau… Tùy thuộc vào vị trí xuất hiện mà bệnh trĩ được chia thành 3 dạng: trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp…

Các bệnh lý khác ở hậu môn-trực tràng cũng có thể gây tình trạng đi cầu ra máu:

++ Nứt kẽ hậu môn: Xuất hiện vết rách/ xước ở niêm mạc hậu môn, thường xuyên đau rát, đại tiện ra máu tươi (nhưng thường rất ít)

++ Polyp trực tràng: Ban đầu thỉnh thoảng đi cầu ra máu tươi nhưng không táo bón, không đau rát hậu môn. Bệnh nặng, đi cầu ra nhiều máu, tiết dịch nhầy và có thể kèm theo táo bón, tiêu chảy.

++ Ngoài ra, đại đại tiện ra máu còn có thể do bệnh lý đường tiêu hóa, hay gặp nhất là chứng táo bón mãn tính, viêm loét đại-trực tràng, viêm ống hậu môn. Tuy nhiên, tỷ lệ rất thấp so với các bệnh lý trên.

KHI BỊ TRĨ ĐI CẦU RA MÁU NÊN LÀM GÌ?

Các bác sĩ chuyên về trĩ cho rằng: Bệnh trĩ hiện nay gia tăng nhanh chóng, có thể gặp ở bất kì đối tượng nào. Tỉ lệ mắc bệnh cao hơn là ở những người bị áp lực khi đi đại tiện, làm việc đứng/ ngồi lâu một chỗ, ăn ít chất xơ…

Ở giai đoạn sớm, có thể bệnh trĩ không gây quá nhiều nguy hiểm hay khó chịu, đây cũng chính là nguyên nhân gây chủ quan, thờ ơ khiến bệnh trĩ tồn tại trong nhiều năm, âm thầm tiến triển ngày càng nặng, dẫn tới các biến chứng như sa búi trĩ, lở loét nhiễm trùng hậu môn…

Các loại thuốc điều trị trĩ hiện nay như thuốc uống, thuốc đặt/ thuốc bôi hay các bài thuốc dân gian,… cũng chỉ có công dụng hỗ trợ giúp làm giảm triệu chứng chảy máu, teo búi trĩ ở mức độ nhẹ. Đặc biệt các phương pháp dân gian như (rau diếp cá, nghệ, lá trầu không,…) không được khuyến khích dùng để đắp lên hậu môn khi bị trĩ, bởi nó rất dễ dẫn đến nhiễm trùng, khiến tại vị trí này luôn bị ẩm ướt và đau rát.

Chính vì thế cách tốt nhất khi mắc bệnh trĩ là bệnh nhân nên đi khám để được bác sĩ tư vấn siêu âm, kiểm tra búi trĩ. Từ đó họ sẽ có những cách thức điều trị tốt và an toàn nhất cho bạn.

CÁCH CHỮA BỆNH TRĨ ĐI CẦU RA MÁU HIỆU QUẢ TẠI Phòng khám bệnh trĩ Quận 5

Để điều trị khỏi bệnh trĩ, các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng khám bệnh trĩ Quận 5 sẽ căn cứ vào từng mức độ bệnh lý mà đưa ra phương pháp chuyên trị phù hợp nhất.

Dùng thuốc: Đối với trường hợp bệnh trĩ nhẹ, các bác sĩ sẽ áp dụng thuốc để chữa trị. Bao gồm những loại thuốc dạng uống, thuốc bôi, thuốc đặt vào hậu môn… có tác dụng giảm đau, giảm sưng viêm, cầm máu, hỗ trợ co teo búi trĩ và tránh nhiễm trùng. Bệnh nhân nên lưu ý dùng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ để đạt hiệu quả tốt nhất.

Phẫu thuật (cắt trĩ): Áp dụng trong trường hợp búi trĩ lớn gây ra nhiều ảnh hưởng trong sinh hoạt của người bệnh. Các bác sĩ khuyến khích bệnh nhân mổ trĩ bằng 2 phương pháp tiên tiến đó là PPH và HCPT với nhiều ưu điểm vượt trội.

- Quy trình thực hiện chỉ sau 15 – 20 phút, không cần nằm viện

- Giảm đau rát, giảm sưng… hơn nhiều so với cắt trĩ truyền thống

- Vết thương nhỏ, dễ dàng chăm sóc hậu phẫu, đi lại sinh hoạt bình thường

- Đảm bảo tính thẩm mỹ, không có biến chứng hẹp hậu môn do sẹo, xơ

Phòng khám bệnh trĩ Quận 5 nằm tại số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM là địa chỉ uy tín lâu năm trong điều trị các bệnh lý hậu môn, trực tràng, được nhiều bệnh nhân trong và ngoài TP. HCM tin tưởng tìm đến.

Phòng khám từ lâu được biết đến với các bác sĩ chuyên môn nghề nghiệp cao, có nhiều năm kinh nghiệm trong việc khám và điều trị bệnh trĩ - hậu môn, chấm dứt triệu chứng đi cầu ra máu bằng các giải pháp chữa trĩ tiên tiến, tỉ lệ thành công trên 98%, ngăn ngừa tái phát và tiết kiệm chi phí.

  Giờ mở cửa từ 8h00-20h00 (không nghỉ lễ và chủ nhật) Không phụ thu phí khám ngoài giờ.

  ​Đặt hẹn trước với bác sĩ theo yêu cầu & khám ngay khi đến. Miễn phí, Bảo mật, Nhanh gọn.

Để được tư vấn trực tiếp và đặt hẹn khám lấy mã số miễn phí với thời gian tự chọn. Quý Khách vui lòng bấm số 028 3923 9999 hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY, sau đó đến ngay địa chỉ Phòng khám bệnh trĩ Quận 5 – tại số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM bất kể ngày nào trong tuần (kể cả Chủ Nhật và ngày Lễ Tết).